CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài chính)
PHẦN A
QUY ĐỊNH CHUNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN
CHƯƠNG 100 - Giới thiệu và các nguyên tắc đạo đức cơ bản
Giới thiệu
Phần A: Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản;
Phần B: Áp dụng cho kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề;
Phần C: Áp dụng cho kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp trong doanh nghiệp.
Phần A đưa ra các nguyên tắc đạo đức cơ bản về nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, đồng thời, cung cấp một khuôn khổ mà kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp phải áp dụng để:
Kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp phải sử dụng xét đoán chuyên môn của mình trong việc áp dụng Chuẩn mực này.
Phần B áp dụng cho kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề. Phần C áp dụng cho kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp trong doanh nghiệp. Tuy vậy, kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề cũng có thể tham khảo Phần C trong một số tình huống nhất định.
Các nguyên tắc đạo đức cơ bản
Các Chương từ 110 - 150 Chuẩn mực này quy định và hướng dẫn chi tiết về các nguyên tắc đạo đức cơ bản này.
Phương pháp tiếp cận dựa trên khuôn khổ
Các nguy cơ và biện pháp bảo vệ
Phần B của Chuẩn mực này hướng dẫn về các nguy cơ quy định tại đoạn 100.12 nêu trên đối với kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề và Phần C của Chuẩn mực này hướng dẫn về các nguy cơ này đối với kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp trong doanh nghiệp. Tuy vậy, cũng có thể tham khảo Phần C trong một số tình huống nhất định.
Xung đột về lợi ích
Cách giải quyết những xung đột về đạo đức
Sau khi xem xét các yếu tố có liên quan, kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp phải xác định cách giải quyết thích hợp sau khi đã cân nhắc hậu quả của từng giải pháp khả thi. Nếu vẫn không giải quyết được, kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp có thể tham khảo ý kiến những người thích hợp trong doanh nghiệp kế toán, kiểm toán hoặc doanh nghiệp, tổ chức nơi họ làm việc để được hỗ trợ tìm ra giải pháp.
Thảo luận với Ban quản trị của khách hàng
CHƯƠNG 110 – Tính chính trực
Khi kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp nhận thấy họ đang bị gắn tên với các thông tin này, họ phải tiến hành các bước cần thiết để chấm dứt việc bị gắn tên với các thông tin đó.
CHƯƠNG 120 – Tính khách quan
CHƯƠNG 130 – Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
CHƯƠNG 140 – Tính bảo mật
CHƯƠNG 150 – Tư cách nghề nghiệp
PHẦN B
ÁP DỤNG CHO KẾ TOÁN VIÊN, KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ
CHƯƠNG 200 – Giới thiệu
Nguy cơ và biện pháp bảo vệ
Các nguy cơ được phân loại như sau:
Phần A của Chuẩn mực này đã hướng dẫn chi tiết về các nguy cơ trên.
Đoạn 100.14 Phần A Chuẩn mực này đưa ra một số ví dụ về các biện pháp bảo vệ do tổ chức nghề nghiệp quy định, do pháp luật và các quy định có liên quan điều chỉnh.
CHƯƠNG 210 - Bổ nhiệm cung cấp dịch vụ chuyên môn
Chấp nhận khách hàng
Chấp nhận hợp đồng dịch vụ